Tổng hợp 10 Công Ty Kiểm Định Thang Máy UY TÍN nhất tại Việt Nam hiện nay với chi phí quy trình thời hạn kiểm định thang máy theo thông tư nhà nước.
CÔNG TY CP KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THÀNH PHỐ
31 Đường T8, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú TPHCM
Điện thoại: 0939 556 007 (Mr. Phi)
Chúng tôi hân hạnh được giới thiệu đến quý khách hàng dịch vụ kiểm định thang máy. Thang máy là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Được quy định cụ thể tại Thông tư 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 hướng dẫn kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
Trước khi đi tìm hiểu kiểm định thang máy, ta cần phải hiểu rõ hai khái niệm: kiểm định là gì? và thang máy là gì?
Kiểm định là gì
Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (gọi tắt là kiểm định) là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình kiểm định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đối với đối tượng kiểm định.
Thang máy là gì?
Thang máy là một thiết bị vận tải chạy theo chiều đứng để vận chuyển người, hàng hoá giữa các tầng của một con tàu, công trình xây dựng hoặc cấu trúc khác.có nhiều loại thang máy như: thang máy tải khách, thang máy gia đình, thang máy tải giường bệnh, thang máy tải hàng, thang tải thực phẩm… Thang máy thường được trang bị động cơ điện tạo lực kéo dây cáp và hệ thống đối trọng như cần trục, hoặc máy bơm chất lỏng thủy lực để nâng cao một piston hình trụ. (theo http://vi.wikipedia.org)
Tại sao thang máy phải được kiểm định?
– Thứ nhất: Như đã nói trên, thang máy là một trong những thiết bị nằm trong danh mục thiết bị cần kiểm định, trong thông tư 32
– Thứ hai: Thang máy cần phải được kiểm định an toàn để đảm bảo an toàn cho con người, cũng như tránh thiệt hại về tài sản.
Quy trình kiểm định thang máy
Thang máy là thiết bị thuộc nhóm thiết bị nâng. Do đó để tìm hiểu về quy trình kiểm định thang máy các bạn vui lòng xem tại quy trình kiểm định thiết bị nâng mà tôi đã viết ở bài trước.
An toàn lao động trong vận hành thang máy
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng xem tại chuyên mục : huấn luyện an toàn
Kiểm định thang máy
Kiểm định thang máy
Tiêu chuẩn áp dụng cho quy trình kiểm định an toàn thang máy điện và thang máy thuỷ lực
– TCVN 6395-2008: Thang máy điện- yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt .
– TCVN 6904-2001: Thang máy điện- Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
– TCVN 6396-1998: Thang máy thuỷ lực- yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
– TCVN 6905-2001: Thang máy thuỷ lực- Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
– TCVN 7628-2007: Thang máy – Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng?
– TCVN 5867 : 1995: Thang máy – Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng yêu cầu an toàn.
Hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp và tận tình, và giải đáp những thắc mắc của quý khách hàng. Cám ơn bạn đã xem bài viết này, chúc bạn một ngày làm việc thành công.
Kiểm định buồng máy và buồng puli thang máy là kiểm tra an toàn nơi dành riêng để lắp đặt máy, các thiết bị kèm theo và puli của thang máy.
Quy trình kiểm định thang máy
Yêu cầu chung về buồng máy và buồng puli
- Trong buồng máy và buồng puli không được để các ống dẫn, cáp điện hoặc các thiết bị khác không phải của thang máy.
- Không được sử dụng buồng máy và buồng pulikết hợp vào một mục đích khác không liên quan đến thang máy.
Cho phép các ngoại lệ sau đây:
Trong buồng máy và buồng puli có thể lắp đặt các thiết bị sau:
- máy dẫn động của thang hàng hoặc của thang cuốn;
- hệ thống điều hoà không khí;
- các cảm biển báo cháy và bình bọt chữa cháy tự động có nhiệt độ tác động t hích úng với các thiết bị điện và phải được bảo vệ chống va chạm.
Các puli dẫn hướng có thể đuọc lắp đặt ở đỉnh giếng thang, với điều kiện không gây mất an toàn khi tiến hành các việc kiểm tra, thử nghiệm, bảo dưỡng từ nóc cabin hoặc từ ngoài giếng thang.
Cho phép lắp đặt puli phía trên nóc cabin để dẫn hướng cáp tới đối trọng, nếu puli có vỏ che và từ nóc cabin có thể với tới trục của nó một cách an toàn.
Bộ khống chế vuợt tốc có thể được lắp đặt trong giếng thang, với điều kiện có thể tiến hành bảo duỡng từ ngoài giếng thang.
Puli dẫn động cũng có thể được lắp đặt ở trong giếng thang với điểu kiện:
a) các thao tác kiểm tra, thử nghiệm và bảo dưỡng có thể thực hiện từ buồng máy; .
b) các lỗ thông giữa bu ổng máy và giếng phải làm nhỏ nhất có thể.
5.1.3 Cần ưu tiên bố trì buồng máy phía trẽn giếng thang.
5.1.4 Chỉ những người có trách nhiệm (trực tiếp chuyên trách thang máy, làm công tác bảo dưỡng, kiểm tra, cứu hộ) mới được phép vào buồng máy và buồng puli
5.2 Lối vào
5.2.1 Lối vào buồng máy và buồng puli phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) được chiếu sáng đầy đủ bằng điện chiếu sáng lắp cố định tại chỗ;
b) thuận tiện và an toàn cho sử dụng trong mọi điểu kiện;
c) đường đi, cũng như khoang cửa vàỡ buồng máy, phải có chiều cao nhỏ nhất 1,8 m, không tính phần bậc cửa, ngưỡng cửa không được cao hơn 0,4 m.
5.2.2 Lối lên buồng máy và buồng puli cần làm toàn bộ bằng bậc thang xây.
Trường hợp không làm được bậc thang xây, có thể dùng thang tay với các điểu kiện sau đây:
a) Lối vào buồng máy và buồng puli không được bố trí cao hơn 4 m so với sàn đặt thang;
b) Thang phải được cố định chắc chắn;
c) Thang cao hơn 1,5 m phải đạt nghiêng 65° đến 75° so với phương ngang.
d) Chiều rộng thông thủy của thang nhỏ nhất phẳi 0,35 m, độ sâu của bậc thang phải không nhỏ hơn 0,25 m; nếu thang đặt đúng thì khoảng giữa bậc thang với tường phía sau không được nhò hơn 0,15 m; bậc thang phải chịu được tải 1500 N.
e) Ở phần đỉnh thang phải có lan can vừa tầm bám vịn.
5.3 Cấu tạo của buồng máy và buồng puli
5.3.1 Yêu cầu kiến trúc
5.3.1.1 Cấu tạo buồng máy và buồng puli phải đủ độ bển Cơ học, đảm bảo chịu được các tải trọng và lực có thể tác động lên chúng.
Buồng máy và buồng puli phải xây dựng bằng vật liệu có tuổi thọ cao, không tạo bụi bặm.
5.3.1.2 Sàn buồng máy và buđng puli phải dùng vật liệu không trơn trượt.
5.3.1.3 Trong trường hợp công trình có yêu cầu chống ồn (thí dụ: nhà ở, khách sạn, bệnh viện, thư viện v.v…) thì phải làm tường, sàn, và trần buồng máy hấp thụ đuợc tiếng ồn phát ra do hoạt động của thang máy.
5.3.2 Kích thước
5.3.2.1 Kích thước buồng máy và buồng puli phẳỉ đủ lớn để nhân viôn bảo dưỡng có thể tiếp cận dễ dàng và an toàn tới các thiết bị đặt trong đó, nhất là các thiết bị điộn và phảỉ đáp úng các yôu cẩu sau đây:
a) phía trước các bảng và tủ (trong buồng máy) phẳi có một diện tích bằng phẳng với chiều sâu tính ỉừ mặt ngoài của bảng hoặc tủ trô ra không nhò hơn 0,7 rrì (hoặc 0,6 m nếu tính từ đầu nhố ra của các tay nắm, tay gạt điểu khiển) và chỉểu rộng bằng chiều rộng của bảng hoặc tủ, nhưng không nhỏ hơn 0,5 m;
b) ở những chỗ cẩn tiến hành bảo duỡng, kiểm tra các bộ phận chuyển động, hoặc chỗ đúng để thao tác, cúu hộ bằng tay đểu phải bố trí một diện tích không nhỏ hơn 0,5 m X 0,6 m;
c) ối dẫn đến các diện tích nêu trôn phải có chiều rộng không nhỏ hơn 0,5 m; có thể giảm đến 0,4 m nếu trong khu vực đó không có các bộ phận máy móc chuyển động.
5.3.2.2 Chiều cao thông thuỷ tính từ mặt dưới dầm đỡ trần đến mặt sàn đi lại, hoặc mặt sàn đúng thao tác, không đuợc nhỏ hơn 1,8 m đối với buồng máy và 1,5 m đối với buồng puli.
5.3.2.3 Phía trên các puli và bộ phận chuyển động quay phải có khoảng không gian thống thoáng với chiểu cao không nhỏ hơn 0,3 m.
5.3.2.4 Nếu buồng máy có các mức sàn chênh lệch nhau trên 0,4 m thì phải làm bậc lên xuống hoặc làm thang và tay vịn.
5.3.2.5 Nếu sàn buồng máy có rãnh sâu hơn 0,5 m và hẹp hơn 0,5 m, hoặc có đặt đường ống thì phải làm tấm phủ ở trên.
Kiểm tra và thử nghiệm định kỳ
Kiểm tra và thử nghiệm định kỳ thang máy không nghiêm ngặt hơn như những yêu cầu đối với kiểm tra và thử nghiệm trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
Các thử nghiệm định kỳ này, qua các lần thực hiện, không được gây mòn quá mức hoặc gây ứng suất có thể làm giảm độ an toàn của thang máy. Trong một số trường hợp, các thành phần như bộ hãm an toàn và giảm chấn cũng được thử nghiệm. Nếu các thử nghiệm này được tiến hành, chúng phải thực hiện với cabin không tải và vận tốc giảm so với định mức. Người được chỉ định thực hiện các thử nghiệm định kỳ này cần đảm bảo rằng các bộ phận (không hoạt động thường xuyên) vẫn còn trong tình trạng hoạt động.
Bản sao biên bản kiểm định được đính kèm vào hồ sơ đăng ký.
Kiểm tra và thử nghiệm sau sửa chữa lớn hoặc sự cố tai nạn
Các sửa chữa quan trọng và sự cố tai nạn phải được lưu vào phần hồ sơ kỹ thuật cùa đăng ký.
Cụ thể, những sửa đổi sau đây được xem là sửa chữa lớn:
a) thay đổi:
1) vận tốc định mức;
2) tải định mức;
3) khối lượng cabin;
4) hành trình;
b) thay thế hoặc sửa đổi:
1) chủng loại khóa cửa (việc thay thế khóa cửa cùng loại không được coi là sửa chữa lớn);
2) hệ thống điều khiển;
3) ray dẫn hướng hoặc chủng loại ray dẫn hướng;
4) loại cửa (hoặc tăng thêm cửa tầng và cửa cabin);
5) máy dẫn động hoặc puli ma sát;
6) bộ khống chế vượt tốc;
7) Bộ khống chế vận tốc cabin theo chiều lên;
8) giảm chấn;
9) bộ hãm an toàn;
10) thiết bị cơ khí chống cabin di chuyển (5.5.3.1)
11) thiết bị cơ khí để dừng cabin (5.5.4.1);
12) sàn thao tác;
13) thiết bị cơ khí dùng chặn cabin hoặc các bến đỗ di động (5.5.5.1);
14) các thiết bị phục vụ cứu hộ và kiểm tra (5.7).
Các tài liệu và những thông tin phải đệ trình lên người hoặc cơ quan có trách nhiệm. Đối với các thử nghiệm sau sửa chữa lớn hoặc sau sự cố tai nạn.
Người hoặc cơ quan có trách nhiệm này sẽ quyết định các bộ phận đã sửa chữa hoặc thay thế nào cần phải tiến hành thử nghiệm.
Các thử nghiệm này càn tuân thủ theo các yêu cầu như đối với các bộ phận nguyên bản trước khi đưa vào sử dụng.
Từ khoá tìm kiếm nhiều nhất: kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy quy trình hà nội là gì gia đình tại đà nẵng tiếng anh là gì hcm vinacontrol tại nha trang khu vực 1 đơn vị quy định báo giá biên bản các bước biểu giá quy trình chở người quy trình chở hàng cách chi phí công ty kiểm định chất lượng thang máy giấy chứng nhận nội dung dịch vụ quy trình điện hợp đồng đơn giá các đơn vị tiêu chuẩn giấy thời gian ở hà nội thời hạn hồ sơ thang máy hết kiểm định vũng tàu nhập khẩu quy trình không phòng máy luật quy trình mới nhất mẫu hợp đồng tại sao phải phí quy trình cơ quan nào quy định thời hạn tần suất thông tư kiểm định máy vận thăng quy định về bảng giá
Công ty kiểm định thang máy với quy trình chuẩn của Bộ LĐTB&XH với bảng giá chi phí tốt nhất, ra giấy tem phiếu biên bản nhanh trong ngày. Tư vấn miễn phí 24/7